17 thg 4, 2015

NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN THI TRIẾT HỌC NĂM 2015
NOTE: Đề cương gồm 17 vấn đề được biên soạn chi tiết, nhất là sự vận dụng của Đảng ta. Đề cương dành cho ôn thi đầu vào Cao học chuyên và không chuyên triết, ôn thi kết thúc môn học ở các Trường ĐH, CĐ.
Mọi chi tiết xin liên hệ Admin 0983.393945 để cung cấp cụ thể
Trân trọng!



Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học, các trường phái triết học
a. Vì sao đây là vấn đề cơ bản của tr/học:
b.Vấn đề cơ bản của triết học có 02 mặt và 02 cấp độ lớn:
*Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học:
3. 2. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong giải quyết những nhiệm vụ cấp thiết của lý luận và thực tiễn quân sự hiện nay

Vấn đề 2:    Phạm trù Vật chất

1. Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mác về  phạm trù v/chất
* CNDT:
* CN Duy vật trước Mác:
2. Tư tưởng Mác, Ăng ghen về vật chất :
3. Định nghĩa của Lê Nin về v/chất :
a. Cuộc CM trong KHTN cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm DVSH về v/chất
b.Định nghĩa của Lênin về v/chất :
Định nghĩa v/chất của V.I.Lênin bao hàm các nội dung sau:
* V/chất là một p/trù tr/học :
* V/chất  Tồn tại kh/ quan ngoài YT, không phụ thuộc vào YT :
            * VC- cái đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh..
            *Ý nghĩa :
Vấn đề 3.           Vật chất vận động, không gian, thời gian :
* Các quan điểm bàn về vận động :
* Quan điểm CNDV BC về vận động :
-Vận động là phương thức tồn tại, là thuộc tính cố hữu của VC.
- Tính mâu thuẫn của vận động:
- Những hình thức của v/ động :
* V/động của v/chất là v/ động trong không gian và thời gian.
            í nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào hoạt động quân sự

Vấn đề 4 :                                 Phạm trù ý thức
1. Các q/điểm ngoài Mác xít :
*CNDT:
* CNDV SH:
2. Quan điểm của CNDV BC :
* Quan niệm về YT :
*Nguồn gốc của ý thức.
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
- Nguồn gốc xã hội của ý thức.
*ý nghĩa phư­ơng pháp luận của vấn đề.
3: Bản chất của ý thức :
 Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
-  ý nghĩa phư­ơng pháp luận:
4. kết cấu ý thức:
-          ý nghĩa:
*Sự vận dụng liên hệ trong thực tiễn:

Vấn đề 5:                     Mối quan hệ vật chất- ý thức
1. Các quan điểm ngoài Mác xít:
2. Quan niệm của CNDV BC về VC và YT:
            - Vật chất: “ Là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
            * Mối quan hệ giữa VC và YT:
*Ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào thực tiễn:

Vấn đề 6:   Phép biện chứng duy vật là khoa học về MLH phổ biến và phát triển.
1. Nguyên lý về MLH phổ biến:
            a. Quan niệm của CNDT: Coi liên hệ là do tự ý thức, ý niệm.
            b. CNDV SH: Chỉ thấy MLH bên ngoài.
            c. CNDV BC:
            * Liên hệ:
            * Nguyên lý về MLH phổ biến:
            *Sự vận dụng trong thực tiễn:
            2. Nguyên lý về sự phát triển:
            a. CNDT: Do ý niệm, ý tưởng.
            b. CNDV SH
            c. CNDV BC:
            * ý nghĩa phương pháp luận và sự vận dụng và thực tiễn
         
Vấn đề 7:     Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

            1. Quy luật về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
            *  Các quan điểm ngoài Mác xít:
* Quan điểm CNDV BC:
            a. Vị trí:
            b. Nội dung quy luật:
            * Mặt đối lập và >< biện chứng:      
            * Sự th/nhất của các mặt đ/lập là tương đối, tạm thời, là đ/kiện t/tại của SVHT:
            * Sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối, là nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển của SVHT.
            * MQH biện chứng giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
            *í nghĩa phương phỏp luận và sự vận dụng vào thực tiễn:
2. Quy luật chuyển húa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
            * Vị trí của quy luật:
            * Nội dung quy luật:
* Khi niệm chất
*  Khỏi niệm lượng
* Mối quan hệ biện chứng giữa thay đổi về lượng và thay đổi về chất.
- Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
            -  Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng
            -  Các hình thức cơ bản của bước nhảy
            *   Ý nghĩa phương pháp luận
*Ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng quy luật của Đảng ta:
3. Quy luật phủ định của phủ định
            * Vị trí quy luật
            * Nội dung QL:
            * Phủ định biện chứng, mắt, khâu tất yếu của sự phát triển.
            * Phủ định của phủ định, cơ chế nội tại của sự phát triển:
            * ý nghĩa phương pháp luận:
            * Vận dụng quy luật của Đảng ta:

Vấn đê 8: các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật.

1. Cái chung và Cái riêng :
* Khái niệm:
- Cái riêng:
- Cái chung :
* Mối q/ hệ b/chứng giữa cái chung và cái riêng
* Sự vận dụng trong thực tiễn:
2. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả
* Khái niệm :
- Nguyên nhân:
- Kết quả:
+ Nguyên cớ :
+ Điều kiện:.
-  Tính chất của mối liên hệ nhân quả
* Mối q/hệ b/chứng giữa n/nhân và k/quả
* N/nhân sinh ra k/quả.
* Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
*  Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
 ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng
3. Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên

* Khái niệm:
- Tất nhiên
- Ngẫu nhiên
* Mối q/hệ b/chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
* ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng
4. Nội dung và hình thức

* Khái niệm:
- Nội dung
- Hình thức
* Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
* Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức
* Nội dung quyết định hình thức, song hình thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại nội dung
* Nội dung và hình thức có thể chuyển hoá cho nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật
* ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng
5. Bản chất và hiện tượng

* Khái niệm:
- Bản chất là
- Hiện tượng
* Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
*. Sự thống nhất giữa b/ chất và h/tượng
*. Sự đối lập giữa b/chất và h/tượng:
*  Bản chất và hiện tượng có thể chuyển hoá lẫn nhau, tràn sang nhau
* ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng
6. Khả năng và hiện thực

* Khái niệm :
 - Khả năng
- Hiện thực
- Khả năng
 * Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
* ý nghĩa ph/pháp luận và vận dụng

Vấn đề 9:       Lý luận nhận thức của CNDV biện chứng

1. Bản chất quá trình nhận thức:
* Q/niệm ngoài mácxít về nh/ thức
* Q/niệm CNDV BC:
Bản chất của nhận thức:
2. Thực tiễn và vai trò thực tiễn đối với nhận thức
* Kh/niệm t/tiễn
* ý nghĩa:
b. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
* Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
* Thực tiễn là động lực của nhận thức:
* Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
   * ý nghĩa PPL:
3. Con đường b/chứng của q/ trình nh/thức chân lý
* Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
+ Cảm giác:
+ Tri giác:
+ Biểu tượng:
- Nhận thức lý tính:(Tư duy trừu tượng):
+ Khái niệm:
+ Phán đoán:
+Suy luận:
* Sự thống nhất biện chứng giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
* Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn:
* ý nghĩa phương pháp luận:
            4. Nguyên tắc th/nhất giữa l/luận và th/tiễn.
            * Lý luận:.
* Thực tiễn :
*Vận dụng trong thực tiễn

Vấn đề 10: Biện chứng giữa LLSX và QHSX, vận dụng vào thực tiễn đổi mới ở nước ta hiện nay.

1. Các khái niệm:
* PTSX:
* LLSX:
* QHSX:
2. Quy luật về sự  phù hợp của QHSX với tr/độ  p/ triển của LLSX:
* Vị trí:
* Nội dung quy luật:
* Tính chất và trình độ của LLSX:
* Sự quyết định của LLSX  đối với  QHSX:
* Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:
*  Sự vận hành của quy luật này trong lịch sử:
* Vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX vào trong quá trình đổi mới của nước ta.

Vấn đề 11: Biện chứng giữa CSHT và KTTT, quan hệ giữa k/tế và c/trị.

1. Cơ sở hạ tầng :
CSHT là toàn bộ những QHSX  hợp thành cơ cấu k/ tế của một XH nhất định.
2. Kiến trúc thượng tầng:
3. Q/luật về MQH b/chứng giữa CSHT và KTTT:
a. Vị trí quy luật:
 b. Nội dung quy luật:
*CSHT quyết định KTTT:
* KTTT tác động trở lại đối với CSHT:
c. Ý nghĩa PP luận:
* Sự vận dụng của Đảng ta:

Vấn đề 12:           Phạm trù hình thái KT-XH

1. Các quan điểm triết học ngoài mác xít
2. Quan điểm triết học Mác – Lênin:
a. Định nghĩa:
b. Kết cấu và vai trò của các yếu tố trong HT KT-XH:
c. Ý nghĩa:
* Ý nghĩa l/luận và t/tiễn của học thuyết HT KT-XH:
* Ý nghĩa PPLuận:
* Vận dụng phạm trù hình thái kinh tế - xã hội trong nhận thức và xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta

Vấn đề 13: Sự phát triển các HT KT-XH là một quá trình lịch sử tự nhiên; vận dụng vào thực tiễn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta hiện nay.

1. Hình thái KT-XH:
2. Sự p/triển của các HT KT-XH là một quá trình l/sử - tự nhiên
a. Sản xuất v/chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của XH:
b. Sự thay thế nhau của các HT KT-XH tuân theo những quy luật k/ quan vốn có của nó:
* Như vậy:
3. Vấn đề p/triển bỏ qua một hay vài HTKT-XH trong tiến trình lịch sử
4. Vận dụng, xem xét con đường đi lên CNXH ở VN:
- Đi lên CNXH là con đường p/triển tất yếu của nước ta, phù hợp với tiến tình p/triển của XH loài người.
- Đi lên CNXH là sự lựa chọn sáng suốt duy nhất đúng của Đảng, Bác Hồ, nhân dân ta.
- Quan điểm của Đảng ta về con đường đi lên CNXH ở nước ta:
+ Con đường bỏ qua:
+Nội dung bỏ qua:
+  Phương thức quá độ:
*  G/trị kh/học và c/mạng của h/thuyết HTKTXH

Vấn đề 14: Giai cấp và đấu tranh g/cấp, đ/tranh g/cấp trong thời đại ngày nay; đấu tranh g/cấp trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta h/nay ?

1. Giai cấp
a. Quan điểm phi Mác xít:
b. Quan điểm của CN MLN:
* Theo C.Mác,
* Định nghĩa của V.I.Lênin về giai cấp:
* Đặc trưng cơ bản của giai cấp:
* Tỉêu chí cơ bản phân biệt sự khác nhau giữa các giai cấp:
* Cần phân biệt g/ cấp với tầng lớp, đẳng cấp.
* Nguồn gốc giai cấp:
*. Kết cấu xã hội - giai cấp
* Ý nghĩa vận dụng:
2. Đấu tranh giai cấp
a. Tính tất yếu của đ/tranh g/cấp
*Đấu tranh giai cấp, theo Lê nin, thực chất là:
* Đấu tranh g/cấp là một tất yếu kh/quan trong XH có đ/ kháng g/ cấp
* Vai trò của đ/tranh g/cấp :
Ý nghĩa:
3. Đấu tranh giai cấp trong thời đại ngày nay:
b. Vai trò của Đ/tranh g/cấp trong TĐNN:
4. Đấu tranh của g/cấp vô sản:
a. Đ/tranh g/cấp tất yếu dẫn đến CCVS:
b. Đ/tranh g/cấp của GCVS trong TKQĐ từ CNTB lên CNXH:
* TKQĐ lên CNXH, GCVS tất yếu phải còn đ/tranh g/cấp. bởi vì:
 * Đ/tranh g/cấp trong điều kiện mới:
- Đ/kiện thuận lợi:
- Khó khăn:
* Nội dung mới:
* Hình thức mới:
5. Đ/tranh g/cấp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam .
* Tính tất yếu:
* Điều kiện mới:
* Nội dung mới:
* Hình thức mới:

Vấn đề 15: Cách mạng xã hội, cách mạng XH trong thời đại ngày nay.

1. Cách mạng xã hội
a.  Khái niệm:
*Cách mạng:
* CMXH  theo nghĩa rộng:
* CMXH  theo nghĩa hẹp:
*  Phân biệt: CMXH với cải cách XH, tiến bộ XH, đảo chính.
* Đặc trưng cơ bản của một cuộc CMXH:
            * Nguyên nhân của CMXH:
* Vai trò của CMXH:
*Tính chất của CMXH:
* Động lực cách mạng:
* Điều kiện kh/ quan và nhân tố ch/quan
* Hình thức và phương pháp CM
* Ý nghĩa PPL:
2. Vấn đề CMXH trong thời đại hiện nay
* Yêu cầu xác định hình thức, phương pháp C/M trong thời đại hiện nay để phù hợp với thực tiễn lịch sử.

Vấn đề 16:    Quan điểm triết học về con người; Quan hệ cá nhân và XH, vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử.

1. Con người và bản chất con người:
a. Các quan điểm trước Mác:
b.Quan điểm của triết học Mác – Lênin:
* Về con người:
* Bản chất con người:
“Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội..”
Ý nghĩa PP Luận:
2. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
a.  Khái niệm cá nhân .
b.  Quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội
* Trong mối quan hệ, thì XH quyết định cá nhân; cá nhân là chủ thể tác động to lớn đối với XH.
* Cơ sở mối quan hệ giữa cá nhân và XH là quan hệ lợi ích:
Ý nghĩa PP Luận:
* Sự vận dụng của Đảng:
3. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử
a. Quần chúng nhân dân.
* Các quan điểm phi Mác xít:
* Quan điểm của CN Mác Lênin:
* Vận dụng của Đảng, quân đội:
 b. Vai trò của cá nhân - lãnh tụ trong lịch sử
- Ý nghĩa:
*Sự vận dụng của Đảng:

Vấn đề 17:            Tồn tại xã hội(TTXH)và ý thức xã hội(YTXH)

1. Tồn tại XH:
Tồn tại xã hội là toàn bộ điều kiện sinh hoạt vật chất và quan hệ vật chất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
2. Ý thức XH:
YTXH thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần của xã hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, tập quán, truyền thống, v.v.. được nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
3. Mối quan hệ giữa TTXH  và YTXH
*Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
* YTXH có tác động to lớn trở lại TTXH:
4. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ( thi năm 2014)
* Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
* Tính vượt trước của ý thức xã hội
* Tính kế thừa trong sự phát triển của YTXH:
* Sự tác động lẫn nhau giữa các HT YTXH
*Ý nghĩa việc nghiên cứu MQH giữa TTXH và YTXH:




0 nhận xét: